Nâng mũi ăn mì tôm được không? Hệ lụy nguy hiểm khi ăn mì tôm sau nâng mũi

Chuyên gia Nâng mũi Lần cập nhật cuối: 03/01/2020

Nâng mũi ăn mì tôm được không là điều tương đối nhiều khách hàng thắc mắc sau khi làm đẹp. Vì sao loại thực phẩm này lại có mặt trong chế độ ăn uống hoặc kiêng khem sau thẩm mỹ? Tất cả đều sẽ được giải đáp chi tiết tới bạn đọc qua những thông tin chi tiết dưới đây.

I. Nâng mũi ăn mì tôm được không?

Mì tôm là món ăn tương đối phổ biến, thậm chí được nhiều người sử dụng mỗi ngày nhờ độ tiện dụng tương đối cao, không tốn nhiều thời gian chế biến, chi phí bỏ ra.

Theo các bác sĩ thẩm mỹ, sau khi quy trình làm đẹp hoàn tất, bạn sẽ cần kiêng món ăn này trong 1 khoảng thời gian.

nâng mũi ăn mì tôm được không

Thực tế, hàm lượng dinh dưỡng có trong mì tôm không hề cao, trong khi nếu sử dụng với tần suất nhiều còn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, trong đó có mũi sau khi nâng.

Ghi nhận lượng muối có trong sợi mì cũng như gia vị là vô cùng lớn, cao hơn khả năng một người bình thường có thể hấp thụ. Đặc biệt, với người mới tiến hành thẩm mỹ sửa mũi xong, khả năng hấp nạp lại càng bị giảm đi.

Bởi vậy nên, nếu bạn vừa hoàn tất quy trình làm đẹp của mình, ăn mì tôm khiến tác động không tốt tới mũi nói chung và yếu tố sức khỏe nói riêng.

Một số ảnh hưởng nghiêm trọng có khả năng xảy ra nếu bạn không tiến hành kiêng ăn mì tôm sau nâng mũi :

* Mũi tiết dịch nhiều, có khả năng chảy máu

Như đã thông tin bên trên, khi mà lượng muối hấp nạp vượt quá con số cho phép, sẽ tác động xấu tới huyết áp, nhịp tim, máu lưu thông nhanh 1 cách bất thường.

Và khi mũi chưa lành hoàn toàn, máu sẽ có khả năng chảy qua những vết thương này.

nâng mũi có được ăn mì tôm không

Trong trường hợp máu chảy về phía bên ngoài, bạn hoàn toàn có thể vệ sinh và xử lý. Tuy nhiên ngược lại, nếu hướng về trong, ảnh hưởng tới sụn mũi, sẽ có khả năng nghiêm trọng hơn, nhiễm trùng mũi, biến chứng xấu.

* Khiến mũi lâu lành hơn so với bình thường

Cần biết rằng, cơ thể khỏe mạnh khi và chỉ khi bạn cung cấp đầy đủ những dưỡng chất cần thiết, còn với mỳ tôm, thứ bạn hấp nạp đa phần chỉ là mỡ, carbohydrate.

Bởi vậy, việc ăn mỳ tôm không đảm bảo bổ sung dưỡng chất cần thiết, ảnh hưởng xấu tới khả năng miễn dịch cũng như khả năng vết thương lành lại.

Thông thường, quãng thời gian phục hồi sẽ kéo dài 15 ngày, còn nếu ăn mì nhiều, sẽ kéo dài hơn đáng kể.

Đồng thời, khi mà hệ miễn dịch không có được sự khỏe mạnh cần thiết, nguy cơ vi khuẩn ảnh hưởng cũng gia tăng, gây nên tình trạng nhiễm trùng mũi.

* Ăn mì sau nâng mũi giảm độ thích ứng của chất liệu sụn 

Cần biết rằng, các chất liệu sụn nâng mũi ngày càng hiện đại, độ tương thích với cơ thể gia tăng. Tuy nhiên, trong mì tôm, 1 số thành phần như dầu mỡ, chất bảo quản,… có nguy cơ tương đối cao khiến độ tương thích bị giảm đi.

Lúc này, làn da có xu hướng trở nên nhạy cảm với chất liệu độn được đưa vào cơ thể, các tế bào xung quanh sẽ có xu hướng đào thải sụn.

Bởi vậy nên, xuất hiện các tình trạng dị ứng, ảnh hưởng xấu tới thẩm mỹ và sức khỏe.

* Gây nổi mụn, mẩn ngứa trên mặt, mũi

Sau khi quy trình phẫu thuật hoàn tất, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc thang bao gồm kháng sinh và giảm đau cần tiết. Bởi vậy nên, có khả năng khiến cơ thể nóng trong.

Cùng lúc đó, ăn mì tôm sẽ cộng hưởng thêm và hình thành các tình trạng mụn, mẩn ngứa tương đối khó chịu.

II. Nâng mũi kiêng ăn mì tôm bao lâu?

Sau khi đã nắm được thông tin chính xác nâng mũi ăn mì tôm được không, bạn đọc sẽ còn cần phải quan tâm, chú ý tới việc thời gian kiêng khem là bao lâu.

* 1 tuần đầu tiên

Lúc này, bạn nên tuyệt đối kiêng ăn mỳ tôm sau ít nhất 1 tuần. Ở mọi đối tượng khách hàng nâng mũi, cho tới khi bạn thao tác cắt chỉ, bỏ nẹp, cần đảm bảo chăm sóc đúng cách bởi giai đoạn này cấu trúc mũi đang bình ổn trở lại.

👉👉👉ĐỌC NGAY : Cách chăm sóc sau nâng mũi

* Sau 2 tuần cho đến 1 tháng

Kể từ sau 2 tuần, bạn có thể ăn mì tôm, tuy nhiên với tần suất hạn chế. Dù cho lúc này mũi đã phần nào ổn định, tuy nhiên việc ăn mì quá nhiều vẫn sẽ khiến những ảnh hưởng không tốt xuất hiện.
nâng mũi có được ăn mì tôm

Bởi vậy nên, thời gian phù hợp nên tránh xa mì tôm để mũi chuẩn đẹp như mong đợi nên là 1 tháng.

* Sau 1 tháng

Thông thường ở thời điểm này, mũi đã bình phục, việc ăn mì tôm sẽ không tác động xấu tới kết quả thẩm mỹ cũng như tới yếu tố sức khỏe.

Ngoài ra, bạn đọc cũng nên lưu ý rằng, giai đoạn phục hồi kéo dài ảnh hưởng tương đối nhiều bởi yếu tố cơ địa, cũng như quy trình chăm sóc của bạn.

Bởi vậy nên, thời gian tránh xa mì tôm cũng có thể có sự thay đổi đôi chút.

III. Ngoài mì tôm sau nâng mũi còn cần kiêng gì?

Ngoài câu hỏi nâng mũi ăn mì tôm được không, chắc hẳn bạn đọc còn băn khoăn về các loại món ăn khác cần kiêng khem sau khi thẩm mỹ. Bởi vậy nên, nhóm tác giả sẽ tổng hợp kinh nghiệm ăn uống sau nâng mũi chi tiết gồm có :

  • Nhóm thực phẩm gây sẹo xấu : Rau muống, thịt bò,…
  • Các món ăn khiến thời gian phục hồi lâu hơn : Thịt gà, đồ nếp,…
  • Thủy hải sản : Giàu dinh dưỡng tuy nhiên có khả năng gây tình trạng dị ứng
  • Đồ uống có cồn, caffein : Khiến mũi gia tăng tiết dịch, lâu lành lại hơn
  • Các gia vị cay nóng, thực ăn chế biến nhiều dầu mỡ : Khiến da hình thành mụn, gây cảm giác ngứa

Trên đây là những chia sẻ chi tiết từ nhóm tác giả về Nâng mũi ăn mì tôm được không. Dù cho ảnh hưởng từ nhiều yếu tố liên quan tới công việc, cuộc sống bộn bề, bạn đọc vẫn nên dành thời gian ăn uống đúng cách sau khi thẩm mỹ để mũi lành lại nhanh chóng, đẹp bền tự nhiên.